In lụa trên áo thun đồng phục-in lưới (Screen Printing)
In lụa trên vải thun là một kỹ thuật in ấn, theo đó màn lụa được sử dụng để chuyển mực lên bề mặt in như vải áo thun đồng phục, bề mặt phẳng cứng như gỗ, đá… ngoại trừ các bề mặt không bám mực in tốt như kim loại, nhựa mica… Lưỡi cọ di chuyển trên mặt màn lụa để lấp đầy lỗ lưới lọt màu với mực in, và một lần vuốt mực ngược lại sau đó trên bề mặt lụa để mực in bám vào bề mặt vải ngay lập tức theo bề mặt tiếp xúc. Điều này làm cho mực in bám lên bề mặt vải và được vải giữ mực lại khi cọ quét qua khỏi bề mặt lụa.
Về cơ bản, nó là quá trình sử dụng một bề mặt lưới dựa trên tác động lực của mực in lên trên nền chất vải, cho dù đó là áo thun, giấy, nhựa vinyl, gỗ, hoặc các vật liệu khác.
In lụa áo thun cũng là một phương pháp của việc chụp bản in có nét như trên thiết kế , với các khu vực không in thì mực sẽ không lọt qua được với một hợp chất đặc biệt chống thấm nước của công nghệ in lụa áo thun đồng phục.
Thao tác in lụa áo đồng phục
Bề mặt lụa được quét bởi cọ in ngang qua bề mặt lụa có mực in và làm ướt bề mặt, sau đó quét ngược lại trên bề mặt in để vải giữ mực in lại. Khi quét xong thì mực in sẽ được bề mặt vải giữ lại.
Kĩ thuật in lụa cũng được biết đến như in thiệp, danh thiếp, poster , và các bề mặt phẳng khác. Nhưng hiện nay kĩ thuật in lụa được dùng phần lớn trong in trên vải, in balo, in túi xách, in cặp táp …
Quy trình in lụa trên đồng phục áo thun
- Công đoạn xuất film in
- Công đoạn chụp bảng in
- Công đoạn in lụa trên áo thun
- Phơi khô hoàn tất quá trình in áo trước khi may đồng phục.
Bàn trải vải và máy sấy nhiệt tự động
Ý nghĩa gốc của từ: "in lụa" áo thun
Có nhiều thuật ngữ được sử dụng cho kỹ thuật in lụa. Theo nghiên cứu, quá trình này được gọi là in ấn bề mặt hoặc in lụa vì lụa được sử dụng trong quá trình trước khi phát minh ra lưới in lụa hiện tại. Ngày nay, các bề mặt phẳng như vải, giấy, gỗ … vẫn thường được sử dụng trong quá trình in ấn.
Lưới lụa phổ biến nhất được sử dụng chung được làm bằng polyester. Ngoài ra tùy thuộc vào bề mặt in mà in lụa đồng phục thun còn có nhiều kích thước mắt lưới khác nhau và nó sẽ quyết định độ phủ trên bề mặt vật liệu là chân thật và đẹp nhất dựa trên thiết kế.
Các loại mực dùng để in lụa áo thun hiện nay
Do nhu cầu và sự phát triển trong ngành thời trang, hiện nay mực in lụa thường dùng những loại mực như sau:
- Mực nước
- Mực dẻo (mực cao su)
- Mực nhủ (ánh vàng, bạc, đồng …)
- Mực in gốc dầu & plastisol (ít dầu)
Kĩ thuật in lụa áo thun hiện tại chia làm 2 dạng: in lụa thường và in chuyển tram.
Ngoài kĩ thuật in trên vải bằng phương pháp in lưới, thì việc kết hợp thêm các loại mực cao cấp để tạo ra những chiếc áo thun cao cấp, là điều có thể thực hiện được.
Kĩ thuật in lên áo đồng phục vượt lên tầm cao mới khi kết hợp giữa mực in dẻo cao cấp phủ tráng gương. Tạo ra sản phẩm áo thun tuyệt vời hơn cả sự mong đợi.
In lụa - in lưới trên đồng phục áo thun (Screen Printing)
Logo được in cao, phủ bóng, làm cho hình in logo lên áo thun trở nên long lanh, thương hiệu được đánh giá ở tầm cao cấp hơn.
In lụa trên vải thun là một kỹ thuật in ấn, theo đó màn lụa được sử dụng để chuyển mực lên bề mặt in như vải áo thun đồng phục, bề mặt phẳng cứng như gỗ, đá … ngoại trừ các bề mặt không bám mực in tốt như kim loại, nhựa mica … Lưỡi cọ di chuyển trên mặt màn lụa để lấp đầy lỗ lưới lọt màu với mực in, và một lần vuốt mực ngược lại sau đó trên bề mặt lụa để mực in bám vào bề mặt vải ngay lập tức theo bề mặt tiếp xúc. Điều này làm cho mực in bám lên bề mặt vải và được vải giữ mực lại khi cọ quét qua khỏi bề mặt lụa.
Về cơ bản, nó là quá trình sử dụng một bề mặt lưới dựa trên tác động lực của mực in lên trên nền chất vải, cho dù đó là áo thun, giấy, nhựa vinyl, gỗ, hoặc các vật liệu khác.
In lụa áo thun cũng là một phương pháp của việc chụp bản in có nét như trên thiết kế , với các khu vực không in thì mực sẽ không lọt qua được với một hợp chất đặc biệt chống thấm nước của công nghệ in lụa áo thun đồng phục.